Để học tốt Đại 11, phần dưới giải các bài tập sách giáo khoa Toán 11 được biên soạn bám sát theo nội dung SGK Toán Đại Số 11. Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung Quy Tắc Tính Đạo Hàm – Toán 11 và giải một số bài tập liên quan đến nội dung này để nắm chắc kiến thức nhé!
I. ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
Định lí 1
Hàm số y = xn (n ∈ N, n > 1) có đạo hàm tại mọi x ∈ R và (xn)’ = nxn – 1
Định lí 2
Hàm số y = √x có đạo hàm tại mọi x dương và
II. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG
1. Định lí
Định lí 3
Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có
(u + v)’ = u’ + v’
(u – v)’ = u’ – v’
(uv)’ = u’v – v’u
2. Hệ quả
Hệ quả 1
Nếu k là một hằng số thì (ku)’ = ku’.
Hệ quả 2
III. ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Định lí 4
Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là u’x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y’u thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là y’x = y’u.u’x .
IV. Giải Bài Tập SGK
Bài 1 (trang 162 SGK Đại số 11):
Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau :
a. y = 7 + x – x2 tại xo = 1
b. y = x3 – 2x + 1 tại xo = 2.
Lời giải:
Áp dụng công thức
Bài 2 (trang 163 SGK Đại số 11):
Tìm đạo hàm của các hàm số sau :
Lời giải:
a) y’ = (x5 – 4x3 + 2x – 3)’
= (x5)’ – (4x3)’ + (2x)’ – (3)’
= 5x4 – 4.3x2 + 2
= 5x4 – 12x2 + 2.
d) Cách 1 : y = 3x5 (8 – 3x2)
= 3x5.8 – 3x5.3x2 = 24x5 – 9x7
⇒ y’ = (24x5 – 9x7)’
= (24x5)’ – (9x7)’
= 24.5x4 – 9.7x6
= 120x4 – 63x6.
Cách 2 : Áp dụng công thức tính đạo hàm của tích :
⇒ y’ = [(3x5)’].(8 – 3x2) + 3x5.[(8 – 3x2)’]
= 3.5x4(8 – 3x2) + 3x5.[(8)’ – (3x2)’]
= 15x4(8 – 3x2) + 3x5.(0 – 3.2x)
= 15x4.8 – 15x4.3x2 + 3x5.(-6x)
= 120x4 – 45x6 – 18x6
= 120x4 – 63x6.
Bài 3 (trang 163 SGK Đại số 11):
Tìm đạo hàm của các hàm số sau :
Lời giải:
a) Cách 1 :
y’ = [(x7 – 5x2)3]’
= [(x7)3 – 3.(x7)2.5x2 + 3.x7.(5x2)2 – (5x2)3]’
= (x21 – 15.x16 + 75x11 – 125x6)’
= (x21)’ – (15x16)’ + (75x11)’ – (125x6)’
= 21x20 – 15.16x15 + 75.11x10 – 125.6x5
= 21x20 – 240x15 + 825x10 – 750x5.
Cách 2 :
y’ = [(x7 – 5x2)3]’
= 3.(x7 – 5x2)2.(x7 – 5x2)’ (Đạo hàm của hàm hợp với u = x7 – 5x2 ; y = u3)
= 3.(x7 – 5x2)2.[ (x7)’ – (5x2)’]
= 3.(x7 – 5x2)2(7x6 – 5.2x)
= 3.(x7 – 5x2)2(7x6 – 10x)
b) y’ = [(x2 + 1)(5 – 3x2)]’
= (x2 + 1)’.(5 – 3x2) + (x2 + 1)(5 – 3x2)’ (Đạo hàm của tích)
= [(x2)’ + (1)’](5 – 3x2) + (x2 + 1)[(5)’ – (3x2)’]
= (2x + 0)(5 – 3x2) + (x2 + 1)(0 – 3.2x)
= 2x.(5 – 3x2) + (x2 + 1).(-6x)
= 2x.5 – 2x.3x2 + x2(-6x) + 1(-6x)
= 10x – 6x3 – 6x3 – 6x
= -12x3 + 4x.
Bài 4 (trang 163 SGK Đại số 11):
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Lời giải:
Bài 5 (trang 163 SGK Đại số 11):
Cho y=x3-3x2+2. Tìm x để:
a. y‘ > 0
b. y‘ < 3
Lời giải:
y = x3 – 3x2 + 2.
⇒ y’ = (x3 – 3x2 + 2)’
= (x3)’ – (3x2)’ + (2)’
= 3x2 – 3.2x + 0
= 3x2 – 6x.
a) y’ > 0
⇔ 3x2 – 6x > 0
⇔ 3x(x – 2) > 0
⇔ x < 0 hoặc x > 2.
b) y’ < 3
⇔ 3x2 – 6x < 3
⇔ 3x2 – 6x – 3 < 0
⇔ 1- √2 < x < 1 + √2.
Trên đây là nội dung liên quan đến Quy Tắc Tính Đạo Hàm – Toán 11 được dean2020.edu.vn đã tổng hợp được và chia sẻ đến các bạn. Hy vọng những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ sẽ mang lại cho bạn những thông tin bổ ích nhé!